Bánh Mochi – Món ăn ngày Tết của người Nhật
Bánh mochi tài lộc may mắn
- Ý nghĩa của bánh Mochi trong các ngày lễ, Tết Trung Thu
- Mochi (tiếng Nhật: 餅, もち) là một loại bánh dày nhân ngọt truyền thống của Nhật Bản làm từ bột gạo được dùng để ăn trong cuộc sống hàng ngày mà còn là vật phẩm dâng lên thần linh và có ý nghĩa mang lại may mắn. Bánh Mochi là vật cúng không thể thiếu trong các gia đình Nhật Bản nhân dịp năm mới. Họ bày trí Mochi ở hốc tường Toko-noma trang trọng trong phòng khách hoặc trong nhà bếp. Những chiếc bánh này được gọi là Kagami-mochi, tức bánh Mochi dâng lên thần linh.
![]() | ![]() |
- Ở Nhật, khi thấy bánh Kagami-Mochi là biết tết sắp đến, là truyền thống của nước Nhật, là lễ vật không thể thiếu trong các gia đình Nhật nhân dịp năm mới.
- Theo truyền thống, Kagami mochi được đặt ở nhiều nơi khác nhau trong nhà. Thông thường, nó được đặt trong một bàn thờ Thần đạo (Shinto, gọi là kamidana). Nó cũng đã được đặt ở hốc tường, được trang trí trong căn phòng chính của ngôi nhà (tokonoma) hoặc trong nhà bếp.
- Bánh Mochi được làm từ gạo. Theo quan niệm của người Nhật, hạt gạo là tinh hoa của trời đất, là cội nguồn của sự sống mà thần linh đã ban phát cho họ nên đây được coi như một loại bánh may mắn. Chỉ với nguyên liệu chính là gạo Mochi, người Nhật đã khéo léo kết hợp, sáng tạo ra vô vàn loại bánh Mochi với nhiều hương vị và màu sắc.
- Kagami-Mochi được tạo thành từ 2 chiếc bánh Mochi hình tròn nhỏ chồng lên hình tròn lớn. Trên đỉnh đặt một quả cam với mong ước những điều tốt đẹp sẽ đến trong năm mới.
Hiện nay, kagami mochi thường được đúc thành nhiều hình dạng trong bao bì nhựa và được bày bán trong siêu thị. Một trái quít(mikan) thường thay thế trái cây đặt trên đầu. Ở một số vùng, nó có dạng 3 mochi chồng lên nhau, chúng sau đó được đặt trên bàn thờ Phật hay bàn thờ thần linh.
- Tiếng Pháp gọi bánh này là «gâteau miroir», nghĩa là "bánh gương", Kagami-mochi xuất hiện vào thời đại Muromachi (1336- 1573). Vì hình thù tròn giống cái gương soi mặt làm bằng đồng ngày xưa và người ta cho rằng tinh thần của gạo nằm ở trong Mochi mà Mochi có một sức mạnh định vị món ăn.
- Hai bánh mochi được hiểu theo nhiều cách, là năm hiện tại và năm sau, trái tim, âm và dương, hoặc mặt trời và mặt trăng. Daidai, tên của nó có nghĩa là "các thế hệ", được cho là biểu tượng cho tuổi thọ của gia đình từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Cách sử dụng:
- Bánh cho vào nồi luộc hoặc nướng trên vỉ
- Để nguyên thắp hương hay trưng bày đều được và để được cả năm luôn đó ạ.
Bánh Mochi – Món ăn ngày Tết của người Nhật
Bánh mochi tài lộc may mắn
- Ý nghĩa của bánh Mochi trong các ngày lễ, Tết Trung Thu
- Mochi (tiếng Nhật: 餅, もち) là một loại bánh dày nhân ngọt truyền thống của Nhật Bản làm từ bột gạo được dùng để ăn trong cuộc sống hàng ngày mà còn là vật phẩm dâng lên thần linh và có ý nghĩa mang lại may mắn. Bánh Mochi là vật cúng không thể thiếu trong các gia đình Nhật Bản nhân dịp năm mới. Họ bày trí Mochi ở hốc tường Toko-noma trang trọng trong phòng khách hoặc trong nhà bếp. Những chiếc bánh này được gọi là Kagami-mochi, tức bánh Mochi dâng lên thần linh.
![]() | ![]() |
- Ở Nhật, khi thấy bánh Kagami-Mochi là biết tết sắp đến, là truyền thống của nước Nhật, là lễ vật không thể thiếu trong các gia đình Nhật nhân dịp năm mới.
- Theo truyền thống, Kagami mochi được đặt ở nhiều nơi khác nhau trong nhà. Thông thường, nó được đặt trong một bàn thờ Thần đạo (Shinto, gọi là kamidana). Nó cũng đã được đặt ở hốc tường, được trang trí trong căn phòng chính của ngôi nhà (tokonoma) hoặc trong nhà bếp.
- Bánh Mochi được làm từ gạo. Theo quan niệm của người Nhật, hạt gạo là tinh hoa của trời đất, là cội nguồn của sự sống mà thần linh đã ban phát cho họ nên đây được coi như một loại bánh may mắn. Chỉ với nguyên liệu chính là gạo Mochi, người Nhật đã khéo léo kết hợp, sáng tạo ra vô vàn loại bánh Mochi với nhiều hương vị và màu sắc.
- Kagami-Mochi được tạo thành từ 2 chiếc bánh Mochi hình tròn nhỏ chồng lên hình tròn lớn. Trên đỉnh đặt một quả cam với mong ước những điều tốt đẹp sẽ đến trong năm mới.
Hiện nay, kagami mochi thường được đúc thành nhiều hình dạng trong bao bì nhựa và được bày bán trong siêu thị. Một trái quít(mikan) thường thay thế trái cây đặt trên đầu. Ở một số vùng, nó có dạng 3 mochi chồng lên nhau, chúng sau đó được đặt trên bàn thờ Phật hay bàn thờ thần linh.
- Tiếng Pháp gọi bánh này là «gâteau miroir», nghĩa là "bánh gương", Kagami-mochi xuất hiện vào thời đại Muromachi (1336- 1573). Vì hình thù tròn giống cái gương soi mặt làm bằng đồng ngày xưa và người ta cho rằng tinh thần của gạo nằm ở trong Mochi mà Mochi có một sức mạnh định vị món ăn.
- Hai bánh mochi được hiểu theo nhiều cách, là năm hiện tại và năm sau, trái tim, âm và dương, hoặc mặt trời và mặt trăng. Daidai, tên của nó có nghĩa là "các thế hệ", được cho là biểu tượng cho tuổi thọ của gia đình từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Cách sử dụng:
- Bánh cho vào nồi luộc hoặc nướng trên vỉ
- Để nguyên thắp hương hay trưng bày đều được và để được cả năm luôn đó ạ.